Trang phục cưới xin, lễ hội của người Ba na

    Trước đây trong những dịp cưới xin, lỗ hội nam giới người Ba Na thường búi tóc giữa đỉnh đẩu, cám một chiếc lỏng chim trên búi tóc hay để tóc xoã. Nếu có dùng khấn, họ chít theo kiểu “đầu rìu”. Nhiều khi họ còn dùng dây vái dể buộc trên đầu. Theo quan niệm của họ, dây buộc đầu cũng chính là chiếc khan của nam giới. Ngoài ra họ mặc áo, khố mới có Irang trí hoa vãn đẹp và đeo vòng tay bằng đồng.

Trang phục cưới xin, lễ hội của người Ba na
 
-      Khăn buộc đầu (kơn) rộng khoảng 3cm, (lài Im. Khi dùng nó được buộc qua trán, thắt nút ở phía sau, 2 đẩu khăn buông xuống vai.
-      Áo (ao, hơ pruông ) được may bằng vái nên màu đen hoặc xanh chàm, kiểu chui đầu (pon cho), cổ x£, cộc lay. Thân áo có đường trang trí sọc đỏ chạy ngang và những sọc tráng chạy dọc theo thân và gấu áo. Khi giá lạnh, họ khoác hôm tấm choàng rộng khoảng 0,8m, dài từ 3- 4m hỏn ngoài. Tấm choang của người Ba Na có trang trí nhiều dái hoa ván đẹp.
-      Khố Ợĩ’đông, k’pena) làm bàng vải sợi hỏng tự dệt mau đen hoặc màu chàm, rộng khoáng 25 – 30cm, dai trên 4m. Dọc theo thần và 2 đuôi khố là những dái hoa vãn bảng chí màu trắng hoặc hạt cườm trang trí thành những hang ngang. Khi khố được quấn theo kiểu chữ T, cuốn ngang lưng, luồn qua háng để che một phần mông. Hai đau đuối khò trực buông trên phía trước và sau.
    Nhìn tổng thể hoa văn trang trí trên váy, áo, khố, tấm choàng, tấm đắp của người Ba Na khá phong phú, đó là các hoa văn hình rau đớn (kơ tonh), hình dấu nhân (ẤY/ titang), hình quạt Ợi’ìpơỉ), quả trám, sóng nước… và một số hoa vân thường trang trí trên các cột cây nêu, cột gưng của nhà rông
    Có thể nói, văn hoá mặc của người Ba Na được thể hiện rõ nét nhất trong những dịp lễ hội. Tất cả nam, nữ, người già, trẻ em đều khoác trên mình những bộ trang phục mới và đẹp nhất; phụ nữ đeo nhiều đồ trang sức như chuỗi cườm, vòng đeo tay bằng đồng, nhôm, bạc. Trên các chuỗi cườm đeo cổ, đeo thắt lưng hoặc dọc theo 2 rìa mép của váy người ta còn gắn thêm một số lục lạc nhỏ, khi đánh trống, chiêng, múa tập thể lục lạc tạo nên những âm thanh rất vui nhộn làm cho không khí lễ hội càng sôi động.
    Chuỗi cườm của phụ nữ Ba Na có nhiều loại, loại dài, loại ngắn, hạt to, hạt nhỏ… Chuỗi cườm màu xanh, đỏ, tím… được xâu cách các hạt hình trụ, dài 32 – 35 cm là loại mà trước đây chị em phụ nữ dùng phổ biến hơn cả. Ngày nay, loại vòng này cũng ít được sử dụng.
    Vòng tay của phụ nữ Ba Na cũng như một số tộc người khác ở Tây Nguyên, phần lớn được làm bằng chất liệu đồng. Vòng có đường kính trung bình 7cm, thiết diện tròn trung bình8cm, hai đầu không giáp mối mà để hở, thuận tiện khi đeo. Con trai, con gái đeo một. hay nhiều chiếc vòng để trang điểm và cẩu mong sự may mắn. Vòng còn là kỷ vật của tình yêu đôi lứa hay đánh dấu một nghi lễ trưởng thành cua con người.
    Lục lạc là nhạc cụ rung, lắc đổng thời là vật trang điểm trong ngày lễ hội của người Ba Na, Cơ Ho và nhiều tộc người khác ở khu vực Trường Sơn Tủy Nguyên. Lục lạc của người
    Ba Na là một dây dài từ 75 đến 115cm, tuỳ từng loại. Trên một sợi da trâu, người ta gắn rất nhiều quả chuông bằng đồng sát nhau, bồn trong xúc xắc có hạt cứng khi lắc phát ra âm thanh. Hai đầu dây được nối với nhau bằng khoá. Ngày lễ hội họ đeo [ực lạc bên hông để biểu diễn, tạo âm thanh. Khác với người Cơ Ho, lục lạc chỉ được dùng treo trên đầu giáo để làm nghi lễ hiến sinh.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: váy dân tộc, trang phục dân tộc