Hôn nhân và gia đình của nhóm người ngôn ngữ Môn -Khmer


    Gia đình của các tộc người nhóm ngôn ngữ Mởn – Khmer chú yếu là gia đình nhỏ phụ quy định, 1 vợ, 1 chồng và con cái. Hiện nay, đến các buôn làng các tộc người nhóm Môn Khmer ở miền Trung, Tây Nguyên thật hiếm thấy những gia đình gồm nhiều thế hệ cùng sình sống. Mỏi gia đình là một đơn vị kình tế (lộc lập, người ‘đồn ông là người giữ vai trò quyết định trong gia đình chủ trì các nghi lễ Quyền thừa kế thuộc về con trại.

Hôn nhân và gia đình của nhóm người ngôn ngữ Môn -Khmer

    Tuy nhiên, vẫn còn những làn dư mâu quyển như vai trò của người mẹ trong việc giữ kho thóc, phát thức ăn cho mọi thành viên trong gia đình và vai trồ của người cậu đối với cháu gái.
    Ở từng dân tộc, hôn nhân và gia đình có những đặc điểm khác nhau: Trong số các dân tộc nhóm Môn – Khmer ở phía Băc, người 0 Đu vần còn giữ được một số tập tục riêng trong hôn nhàn, khác hẳn với người Thái. Con gái ơ Đu lấy chồng, sảng làm lề có rượu mời, chiều cưới chính thức, hôm sau mới về nhà chồng. Không hiếm trường hợp người ơ Đu kết duyên với người dân tộc khác.
    Các tộc người Ba Na, Co, Xơ Đảng, Hrè đều ở trong một hình thái xã hội như nhau. Hệ thống thân tộc cùa họ là song hệ, hiện nay chế độ cư trú chuyển từ cư trú nhà vợ sang cư trú nhà chồng.
    Các dân tộc vùng bắc Tây Nguyên cho đến nay cũng không còn duy trì hình thái gia đình lớn, làm chung, an chung một bếp như trước nữa mà chuyển sang ăn riêng theo từng cặp vợ chổng. Quyền quản lí thuộc về người đùn ông chù nhà.
    Ở các tộc người M’nông, Cơ Ho, Mạ, Xnẻng vẫn còn tồn tại một số đặc trưng của chế độ mẫu hệ (co thể do họ sòng gần gũi hoặc xen kẽ với các tộc, người nói cắc ngùn ngữ Nam Đảo): các con sinh ra mang họ mẹ, sau hôn nhân cư trú ben nhà vợ, người phụ nữ giữ vai trò chỗ đạo, cũng như người Ế Đê, người M’nông có tập tục nối dòng trong quan hộ hôn nhân.