Giới thiệu về trang phục tộc người Kháng

    Hiện nay, việc dệt vải làm túi đeo cũng bị mai một trong đời sống của đồng bào. Người Mảng thường mua vải bán sẵn ở chợ về làm túi, ít ai còn quan tâm đến việc trồng bông, dệt vải may túi,
TRANG PHỤC TRẺ EM NGƯỜI MẢNG
    Trước đây trang phục trẻ em người Mảng cơ bản giống với trang phục cùa người lớn. Hiện nay, trong xu thế chung của cuộc sống và sự phát triển của xã hội tộc người, trẻ em người Mảng mặc trang phục bán sẵn ở chợ.
TRANG PHỤC TỘC NGƯỜI KHÁNG
TRANG PHỤC PHỤ NỮ NGƯỜI KHÁNG

Giới thiệu về trang phục tộc người Kháng

Trang phục thường ngày
    Người Kháng không có truyền thống dệt vải, họ chủ yếu trồng hỏng và đổi bông cho người Thái để lấy quần áo hoặc vải vế may trang phục. Tuy vậy, cách cắt may y phục của phụ nữ.
    Khung ở vùng Tây Bắc Việt Nam thể hiện khá rõ sắc thái văn hóa truyền thống  củamình. Trang phục thường ngày của phụ nữngườikháng gồm có: Khăn, áo, yếm, váy, thắt lưng, xà cạp, trâm cài tóc, xà tích, túi đeo.
-  Khăn đội đầu (khan hăng hua)là loại khăn dài được dùng khá phổ biến trongcuộc sống hàng ngày cũng như trong cưới xin lễ hội. Khăn dược làm bằng vải đen nhuộm chàm, hai góc ở đầu khăntrang trí hai bông hoa bốn cảnh thêu bằng chỉ xanh, đỏ, vùng. Người kháng  gọi loại hoa văn này là ba piêu(lá rau bợ, một loại cây mọc ờ ruộng có thể hái lá nấu canh ăn). Hai đầu khăn có đính các tua chỉ hay tua len trang trí.
    Ngoài ra, nhiều phụ nữ Kháng còn sử dụng khăn piêu. Khăn có hình thức giống khăn piêu của người Thái Đen. Loại khăn này họ có thể mua của người Thái về dùng nhưng phần lớn phụ nữ Kháng thường mua vải về tự làm và thêu hoa văn theo sở thích của mình. Khăn được làm bằng vải sợi bông nhuộm chàm, dài 188cm, rộng 35cm. Ở hai đầu khăn (xâu pièu) trang trí hoa văn bằng loại chỉ thêu là sợi tơ tằm (đái mon) được nhuộm thành nhiều màu khác nhau như: xanh lá cây, đỏ thẫm, tím, vàng, hồng, trắng. Nguyên tắc cải hoa văn là rút luồn sợi chỉmàu đan vào nền vải đen. Khi thêu khăn, người ta bắt đầu thêu từ mảng hoa văn chủ đạo ở giữa đồ án rồi mới thêu dần ra xung quanh. Sau khi thêu xong toàn bộ hoa văn mới đính “cút piêu”, “cóp piêu” và “hu piêu”. Cách làm của họ cùng giống cách làm của người Thái. Cách trang trí này đã làm tăng thêm vẻ đẹp của chiếc khăn và làm nổi bật đồ án hoa văn ở hai đầu khăn. Hoa vàn chủ đạo trên hai đầu khăn là hình hoa ba piêu(lá rau bợ), hình răng cựa.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: váy dân tộc, trang phục dân tộc