Vùng Tây Nguyên chiếm một phần đất đai rộng lớn với chiều đài 450km, bao
gồm nhiều cao nguyên có những độ cao khác nhau; với những dãy núi Ngọc Lĩnh,
Ngọc Pan ở phía bắc và dãy núi Lang Bian ờ phía nam cao trên 2Q00m.
Về phía nam cao nguyên Lang Bian, thấp xuống khoảng 500 – iOOOm là cao
nguyên Di Linh, còn gọi là cao nguyên Mạ vì người Mạ sinh sống tập trung ở
đây. Đất đai, khí hậu vùng này rất thích hợp với việc trồng chè, cây ăn quả, cà
phê và cây bông.
Về phía tây cao nguyên Đà Lạt thuộc cao nguyên Lang Bian, là miền đất cằn
cỗi, kéo dài tới tận biên giới Campuchia tuy núi non hiểm trở, hoang vắng, song
vẫn có những khu vực rất thích hợp với cây bông. Nơi đây có tộc người M’nông
sinh sống.
-
Vùng đồng bằng Nam Bộ được phân chia rõ rệt thành hai tiểu vùng là miền Đông và
miền Tây.
Miền
Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bình Phước,
Tầy Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa
-
Vũng Tàu, với diện tích 23.545km2.
Miền Đông Nam Bộ nằm trên vùng binh nguyên và đồng bằng, là nơi chuyển
tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long, phía nam (nơi thấp
nhất) có độ cao trung bình 20-200m.
Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng này là dầu khí với trữ lượng
lớn. Trên đất liền có các loại đá ốp-lát, sét gạch ngói, cát thuỷ tinh, cao
lanh, titan, puzỉan. Địa hình này rất thuận lợi cho việc xây dựng cơ bản vả
phát triển công nghiệp. Phần lớn đất ở đây có chất lượng tốt (đó là đất nâu đỏ
và nâu vàng trên nền bazan và đất xám trên nền phù sa cổ).
Khí hậu vùng Đông Nam Bộ tương đối điều hoà, ít thay đổi, ít có thiên
tai; lượng mưa dồi dào, trung bình khoảng 1.50Q-2.000mm/năm, rất thuận lợi cho
việc phát triển các loại cây công nghiệp.
Vùng này có sông Đồng Nai là hệ thống sông lớn thứ ba ở Việt Nam, có trữ
lượng nước đủ cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp cả vùng. Đường bờ biển đài
gần 100km với nhiều ngư trường lớn và bãi biển đẹp, vùng Đông Nam Bộ có tiềm
năng thuỷ sản và tiềm năng du lịch rất phong phú.
Miền Tây Nam Bộ gồm các tỉnh, thành phố: Lọng An, Tiền Giang, Đồng Tháp,
Vĩnh Long, Trà Vinh, manh pho cần Thơ, Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, An
Giang, Kiên Giang. Diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.717,3 km2. Đây là vùng cư
trú của người Khmer.
Tây Nam Bộ là vùng đồng bằng châu thổ do sông Cừu Long (Mê-kông) tạo nên,
với độ cao trung bình so với mực nước biển chỉ là 3-5m, độ dốc trung bình là
1cm/km. Đây là một trong những đồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu của Đông
Nam Á và thế giới (trong đó đất phù sa chiếm 29,7% diện tích toàn vùng, đất
phèn chiếm 40%, đất mặn chiếm 16/7%, đất xám và các loại đất khác chiếm
1^3.6%), Là vùng cây ăn trái nhiệt đới, vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước.
Khí hậu miền Tây Nam Bộ thuộc nhiệt đới ẩm, nhiệt độ trung bình hàng năm
là 24-271°C; lượng mưa trung bình từ 1.700-2.000 mm/năm. Ở đây có hệ thống kênh
rạch dày đặc, tổng lượng nước trong năm của hệ thống sông Cừu Long là 500 tỷ
m3, rất thuận tiện cho giao thông đường thuỷ và cho nuôi trồng thuỷ sản. Vùng
này cũng có bờ biển dài trên 736km2 với nhiều đảo, quần đảo và hệ sinh thái
rừng ngập mặn điển hình nhất nước. ,
Sống trong 3 vùng cư trú, với điều kiện môi trường có những đặc điểm khác
biệt nên tuy cùng nhóm ngôn ngữ nhưng trang phục mỗi tộc người trong nhóm Môn –
Khmer lại rất khác nhau. Điều này phản ánh rất rõ nét sự ứng xử của con người
với môi trường cho phù hợp. Ở phía Bắc, khí hậu lạnh, phân chia theo bốn mùa,
con người luôn phải giữ ấm toàn thân, nên trang phục có nhiều thành tố, người
ta quan trọng khăn, mũ và các loại áo giữ ấm cơ thể. Miền Trung, Tây Nguyên và
Nam Bộ, khỉ hậu nóng ầm Với 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa, nên trang phục
chù yểu là quần áo, ít khi dừng khăn, mũ.
Đọc thêm tại: http://trangphucdantocviet.blogspot.com/2015/06/khu-vuc-song-cua-nhom-nguoi-mon-khmer.html
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
váy dân tộc, trang
phục dân tộc